Hé lộ lý do tại sao ăn chay vẫn mắc bệnh gout

Ăn chay là một trong những xu hướng được nhiều người ưa chuộng hiện nay bởi nó có thể giúp ngăn ngừa nhiều bệnh lý liên quan đến chế độ ăn uống. Tuy nhiên nhiều người ăn chay vẫn mắc bệnh gout. Cùng hiểu nguyên nhân tại sao nhé.

Mục lục [ Ẩn ]
Ăn chay là gì?
Ăn chay là gì?

1. Ăn chay là gì?

Ăn chay là chế độ ăn kiêng thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm, hải sản và thịt của bất kỳ động vật nào) cũng có thể bao gồm kiêng các sản phẩm phụ của quá trình giết mổ động vật.

Tuy nhiên, hiện nay chế độ ăn chay có nhiều biến thể. Dưới đây là một số chế độ ăn chay loại trừ hoặc bao gồm các loại thực phẩm khác nhau:

  • Ăn chay theo đạo Phật: Các truyền thống Phật giáo khác nhau có những giáo lý khác nhau về chế độ ăn uống.
  • Fruitarianism và Jain ăn chay: Chỉ sử dụng trái cây, các loại hạt, hạt giống và các thực phẩm khác không làm tổn hại đến cây trồng. Ăn chay của đạo Jain cũng bao gồm sữa.
  • Chế độ ăn kiêng Macrobiotic: chủ yếu ngũ cốc nguyên hạt và đậu.
  • Ăn chay lacto: Bao gồm các sản phẩm từ sữa nhưng không bao gồm trứng.
  • Ăn chay Ovo: bao gồm trứng nhưng không bao gồm các sản phẩm từ sữa.
  • Ăn chay Ovo - lacto (hay ăn chay lacto-ovo): bao gồm các sản phẩm động vật như trứng, sữa và mật ong.
  • Chế độ ăn kiêng Sattvic (chế độ ăn kiêng yogic): Bao gồm sữa và mật ong nhưng không bao gồm trứng, đậu lăng đỏ, sầu riêng, nấm, pho mát, thực phẩm lên men hoặc nước sốt và đồ uống có cồn.
  • Chế độ ăn thuần chay: Loại trừ tất cả thịt động vật và các sản phẩm như sữa, mật ong, trứng và các sản phẩm được tinh chế như muối nở hoặc đường trắng được tinh luyện với than xương.
  • Chế độ thuần chay thô: Bao gồm trái cây tươi và chưa nấu chín, các loại hạt, hạt và rau. Thực phẩm không được đun nóng trên 118 độ C (48 độ F) được voi là “sống”.
  • Pescetarianism: Bao gồm cá và có thể các dạng hải sản khác.
  • Pollo-pescetarianism: Bao gồm thịt gia cầm và cá hoặc chỉ “thịt trắng”
  • Pollotarianism: Bao gồm thịt gia cầm và có thể cả các loại gia cầm khác.
Chế độ ăn chay phổ biến trên thế giới
Chế độ ăn chay phổ biến trên thế giới

Các Hiệp hội dinh dưỡng Mỹ đã tuyên bố rằng ở tất cả các giai đoạn của cuộc sống, một chế độ ăn chay có kế hoạch đúng cách có thể được “lợi cho sức khỏe và có thể mang lại lợi ích trong việc ngăn ngừa và điều trị các bệnh nhất định”.

Tuy nhiên, nhiều người thực hiện chế độ ăn chay vẫn mắc các bệnh lý thông thường của cơ thể, trong đó bao gồm người bệnh gout. 

2. Tại sao ăn chay vẫn mắc bệnh gout?

Nhiều người lầm tưởng rằng ăn chay có thể ngăn ngừa bệnh gout triệt để nhưng điều này hoàn toàn sai lầm.

Tại sao ăn chay vẫn mắc bệnh gout
Tại sao ăn chay vẫn mắc bệnh gout

Điều này có thể giải thích như sau: 

Thứ nhất, nguy cơ gây ra bệnh gout có thể thấp hơn nếu bạn thực hiện chế độ ăn chay nhưng nếu bạn thực hiện kế hoạch không khoa học thì vẫn có thể bị gout.

Thứ hai, các thực phẩm có trong thực đơn ăn chay cũng chứa các chất đạm. Nếu tiêu thụ quá nhiều thực phẩm này dẫn đến cơ thể chuyển hóa nhiều purin tại thành acid uric, từ đó khiến bạn có thể gặp cơn gout cấp.

Một số hình thức ăn chay có thể làm tăng nguy cơ thiếu vitamin B12, thiếu canxi và mật độ khoáng xương thấp. Một nghiên cứu vào năm 2019 cho thấy những người ăn chay có mật độ khoáng xương ở cổ xương đùi và cột sống thắt lưng thấp hơn so với những người ăn tạp.

Bên cạnh đó, trong một nghiên cứu từ nhón EPIC-Oxford cho thấy những người ăn chay có nồng độ acid uric huyết thanh cao hơn so với những người ăn thịt, ăn cá và ăn chay.

Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thiết điều này là do những người ăn chay trường ăn ít canxi hơn và không dùng sữa.

Thứ ba, chế độ ăn chay chỉ tác động tối thiểu đến người bệnh gout.

Bệnh gout là bệnh do chuyển hóa rối loạn liên quan đến tăng sản xuất hoặc giảm đào thải các acid uric trong cơ thể, do đó các thức ăn chứa nhiều đạm chỉ là một trong những yếu tố nguy cơ gây ra bệnh gout. 

Vì vậy, nếu người bệnh thực hiện chế độ ăn chay những cơ thể xuất hiện những rối loạn chuyển hóa purin thì vẫn có thể dẫn đến bệnh gout.

Tìm hiểu thêm: 

3. Lưu ý khi ăn chay sao cho hiệu quả

Lưu ý khi ăn chay cho người bệnh gout
Lưu ý khi ăn chay cho người bệnh gout

Mặc dù thực hiện chế độ ăn chay rất tốt cho sức khỏe của mọi người nhưng bạn cần đặc biệt lưu ý khi thực hiện. Do đó, bạn cần lưu ý những điều dưới đây:

  • Theo dõi chế độ ăn uống để đảm bảo rằng chế độ ăn chay có thể đáp ứng tất cả các nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và ngăn ngừa các tác dụng phụ không mong muốn.
  • Bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể mà chế độ ăn chay còn thiếu bằng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
  • Kết hợp chế độ ăn chay với nhiều thực phẩm. Theo các chuyên gia, mồi ngày bạn nên ăn trên 20 loại thực phẩm chay với số lượng hợp lý thì xem như cơ thể được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ.
  • Kết hợp chế độ ăn cùng với các loại dầu thực vật như dầu ô liu, dầu boq, dầu đậu phộng, dầu hạt lanh, dầu mè và dầu hướng dương.
>> Xem thêm biến chứng bệnh gout nếu không được điều trị kịp thời

Chắc hẳn qua bài viết trên bạn có thể hiểu được lý do vì sao “Ăn chay vẫn mắc bệnh gout”. Hy vọng những thông tin trên hữu ích đối với bạn. 

Nếu bạn đang gặp tình trạng bệnh gout hoặc có thắc mắc liên quan đến tình trạng này, hãy liên hệ theo hotline dưới đây để được tư vấn miễn phí.

0768 299 399

Bạn biết không? Có rất nhiều dược liệu hay, được sử dụng để hỗ trợ chữa Bệnh Gout như: dây gắm, tía tô, lá vối, lá lốt,…

Trong đó, Dây gắm dùng để hỗ trợ chữa Bệnh Gout là nổi bật hơn cả vì đây là thảo dược truyền thống đã được sử dụng phổ biến trong nhiều năm qua. Ngoài ra, tác dụng của Dây gắm đã được chứng minh với nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế.

Dây gắm hỗ trợ chữa bệnh Gout 
Dây gắm hỗ trợ chữa bệnh Gout 

Hiện nay nhờ tiến bộ của công nghệ chiết xuất hiện đại, từ dược liệu dây gắm đã sản xuất thành công sản phẩm Cao gắm dạng viên, rất tiện lợi cho người sử dụng và giúp hỗ trợ cải thiện gout hiệu quả.

banner cao gắm

Công dụng:

  • Hỗ trợ bổ can thận.
  • Hỗ trợ tăng cường chuyển hoá, đào thải axit uric trong máu.
  • Hỗ trợ giảm các triệu chứng sưng, đau xương khớp do gout.

Đối tượng sử dụng:

  • Người bị gout, viêm khớp
  • Người axit uric máu tăng cao

Số ĐKSP: 9666/2019/ĐKSP

Giấy phép quảng cáo Số: 2001/2020/XNQC-ATTP

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Đừng để Gout luôn là nỗi bất an của bạn, hãy NHẤC MÁY lên hoặc ĐẶT HÀNG ngay để được Chuyên gia tư vấn kỹ hơn nhé!

Xếp hạng: 4 (6 bình chọn)

Với kinh nghiệm 3 năm làm việc trong lĩnh vực y tế sức khỏe, Dược sĩ Nguyễn Hà chịu trách nhiệm cập nhật thông tin, tin tức về các bệnh và thông tin liên quan đến bệnh xương khớp. Là một con người đam mê với nghề, tận tâm, tỉ mỉ trong việc tìm kiếm nguồn thông tin cũng như việc đưa các thông tin chính xác đến mọi người, Dược sĩ Nguyễn Hà đảm bảo cập nhật chính xác, nhanh chóng, kịp thời kiến thức chuyên môn đồng thời giúp giải quyết hiệu quả khó khăn của người bệnh.

Dược sĩ Đại học Nguyễn Hà

Bình luận