6 bài tập thể dục tốt cho người bị gout mà bạn phải nắm kỹ

“Người bị gout có phải tập luyện không” luôn là câu hỏi thắc mắc của mỗi bệnh nhân vì sợ bệnh càng đau hơn. Xem ngay bài viết dưới đây về “bài tập tốt cho người bị gout” sẽ giúp bạn có câu trả lời chính xác nhất.

Mục lục [ Ẩn ]

Tìm hiểu bài tập tốt cho người bị gout
Tìm hiểu bài tập tốt cho người bị gout

1. Tập thể dục tốt cho người bệnh gout

Tập thể dục giúp giảm cân và cơ bắp khỏe mạnh hơn. Kiểm soát cân nặng tốt giúp giảm áp lực lên khớp do đó tốt cho người bị bệnh gout và các bệnh về xương khớp.

Trước khi suy nghĩ bệnh gout kiêng ăn gì thì hãy tìm hiểu trước nên tập thể dục như thế nào?

2. Vậy tập thể dục giúp phòng ngừa bệnh gout như thế nào?

Tập thể dục giúp giảm cân và cơ bắp khỏe mạnh hơn. Kiểm soát cân nặng tốt giúp giảm áp lực lên khớp do đó tốt cho người bị bệnh gout và các bệnh về xương khớp.

Tập thể dục giúp tăng cường lưu thông máu đến khớp, giúp bôi trơn khớp, hạn chế các acid uric tiếp tục lắng đọng ở khớp, mặc dù nó không phá vỡ các tinh thể acid uric lắng đọng trước đó. Do đó, tập thể dục giúp phòng ngừa tái phát cơn gout cấp.

Khi xuất hiện cơn gout cấp gây khó khăn cho quá trình tập luyện. Do đó, khi bị cơn gout cấp, đau dữ dội bệnh nhân không nên tập thể dục.

Đối với cơn gout cấp chỉ đau nhẹ, tập thể dục nhẹ nhàng có thể làm giảm bớt các triệu chứng đau.

Xem thêm: Cách điều trị bệnh gout hiện nay - Bạn có biết?

3. Các bài tập tốt cho người bị gout

Người bệnh gout nên áp dụng các bài tập sau để cải thiện vấn đề bệnh của mình tốt hơn.

3.1. Đi bộ - bài tập tốt cho người bị gout

Đi bộ tốt cho người bị gout
Đi bộ tốt cho người bị gout

Đây là một môn thể thao rất đơn giản nhưng mang lại những lợi ích to lớn không chỉ cho bệnh gút mà còn cho sức khỏe toàn diện của cơ thể.

Đi bộ thường xuyên giúp tăng độ linh hoạt cho các khớp xương và tăng khả năng phục hồi của khớp bị tổn thương. Ngoài ra đi bộ còn rất tốt cho hệ hô hấp và hệ tuần hoàn.

Nhiều nghiên cứu cho thấy: ở những người chăm vận động, nguy cơ mắc bệnh tim mạch giảm 50% so với người ít vận động. Trong số nam giới không tập thể dục có đến 60% bị cao huyết áp.

3.2. Bơi lội

“Bài tập vàng” cho khớp. Các nghiên cứu khoa học cho thấy các vận động dưới nước là bài tập tốt nhất đối với các các bệnh về xương khớp bởi các bài tập này ít gây áp lực lên khớp.

Các môn thể thao dưới nước không những cải thiện sự linh hoạt của tứ chi, giảm đau gút mà còn rèn luyện sức mạnh, dẻo dai cho các bộ phận khác như khớp cột sống, hông, đầu gối.

3.3. Yoga, khiêu vũ, tập dưỡng sinh, tập gym

Đây là các bài tập có động tác uyển chuyển, lay động nhẹ nhàng. Giúp duy trì mức độ linh hoạt của khớp, giảm cứng khớp, giảm sưng và đau khớp do gút.

Các bài tập dưỡng sinh như thái cực quyền hay xà quyền giúp tăng cường sự dẻo dai cho xương khớp.

Bị gout nên tập yoga, dưỡng sinh, tập gym
Bị gout nên tập yoga, dưỡng sinh, tập gym

3.4. Đi xe đạp

Bài tập giúp tăng sức mạnh cơ, giảm gánh nặng lên khớp. Lưu ý khi tập nên điều chỉnh yên xe sao cho ngồi thoải mái nhất.

3.5. Tập aerobic nhẹ nhàng

Bài tập này giúp tim mạch tăng cường sức mạnh của các cơ bắp dưới.

Người bệnh gút chọn các bài tập aerobic nhẹ nhàng, tăng cường thời gian tập luyện từ từ đến một mức độ tùy thuộc vào tình trạng xương khớp.

3.6. Ngâm chân bằng nước muối ấm

Hoạt động này giúp máu lưu thông tốt ở phía dưới chân, đồng thời làm giảm đau sưng khi bị đau, sưng ngón chân cái.

4. Một số lưu ý về các bài tập tốt cho người bị gout

Tuy tập luyện rất tốt cho người bị gút, nhưng tập sao mới đúng mới hiệu quả?

Một số lưu ý về các bài tập cho người bị gout
Một số lưu ý về các bài tập cho người bị gout

4.1. Không phải cứ tập nhiều là tốt

Theo các bác sỹ chuyên khoa gút, tập luyện thể dục thể thao tốt cho người bệnh gút nhưng nếu tập không đúng cách, tập quá sức có thể gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc như tràn dịch ổ khớp, làm cho khớp bị tổn thương nặng nề hơn.

Do đó tùy từng tình trạng cụ thể, người bệnh cần áp dụng chế độ tập phù hợp để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Để an toàn và hiệu quả, người bệnh gút nên tham khảo ý kiến bác sĩ về các phương pháp tập luyện. Tùy thuộc vào tình trạng và thể trạng của mình mà lựa chọn bài tập cùng với mật độ tập luyện cho phù hợp, từ đó giúp hỗ trợ cho quá trình điều trị và phòng ngừa bệnh gút hiệu quả.

4.2. Hoạt động nên tránh

Giai đoạn hết viêm cấp

Không nên vận động, tập luyện quá mạnh hay kéo dài vì điều này sẽ làm tăng áp lực lên mặt khớp, dẫn đến hư hỏng sụn khớp, ảnh hưởng không tốt đến vùng khớp bị tổn thương.

Vì vậy, trong giai đoạn này cần nên tránh:

  • Đi giày chật: làm tăng đau ngón chân, sưng,…
  • Tránh làm việc nặng, quá sức

Tránh đi giày quá chật khi bị gout càng làm đau thêm
Tránh đi giày quá chật khi bị gout càng làm đau thêm

Giai đoạn viêm cấp

Nếu người bệnh càng vận động nhiều sẽ càng tạo điều kiện cho các tinh thể muối urat sắc nhọn cọ xát với phần cơ và khớp xung quang làm gia tăng cơn đau, vì vậy cần:

  • Nghỉ ngơi: Trong giai đoạn này người bệnh nên cho khớp được nghỉ ngơi ở những tư thế thoải mái nhất
  • Hạn chế vận động

Giữ tinh thần lạc quan, thoải mái, căng thẳng, mệt mỏi

Tinh thần thoải mái luôn là “vũ khí” tối ưu giúp người bệnh nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh.

Vì vậy, trước tình hình bệnh của mình không nên quá lo lắng nên giữ tinh thần lạc quan tin tưởng vào bác sĩ, thuốc và các sản phẩm cải thiện bệnh tật của mình.

Xem thêm: Chế độ ăn cho người bệnh gout cần phải biết

Như vậy, bài viết trên đã giúp người bị gout hiểu rõ hơn về các bài tập tốt cho người bị gout đơn giản, hiệu quả, tốt cho bệnh. Hãy cố gắng duy trì và luyện tập đúng cách bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ đó.

Để kiểm soát và đẩy lùi gout, hãy tập cho mình lối sống khoa học và chế độ ăn lành mạnh bạn nhé. Nếu bạn thấy thắc mắc về bất cứ thông tin nào xin vui lòng gọi tới hotline dưới đây để được tư vấn kĩ hơn nhé!

0768.299.399

Nếu bạn thấy bài viết hay đừng ngại like và share đến nhiều người hơn nhé. Cảm ơn bạn nhiều.

Bạn biết không? Có rất nhiều dược liệu hay, được sử dụng để hỗ trợ chữa Bệnh Gout như: dây gắm, tía tô, lá vối, lá lốt,…

Trong đó, Dây gắm dùng để hỗ trợ chữa Bệnh Gout là nổi bật hơn cả vì đây là thảo dược truyền thống đã được sử dụng phổ biến trong nhiều năm qua. Ngoài ra, tác dụng của Dây gắm đã được chứng minh với nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế.

Dây gắm hỗ trợ chữa bệnh Gout 
Dây gắm hỗ trợ chữa bệnh Gout 

Hiện nay nhờ tiến bộ của công nghệ chiết xuất hiện đại, từ dược liệu dây gắm đã sản xuất thành công sản phẩm Cao gắm dạng viên, rất tiện lợi cho người sử dụng và giúp hỗ trợ cải thiện gout hiệu quả.

banner cao gắm

Công dụng:

  • Hỗ trợ bổ can thận.
  • Hỗ trợ tăng cường chuyển hoá, đào thải axit uric trong máu.
  • Hỗ trợ giảm các triệu chứng sưng, đau xương khớp do gout.

Đối tượng sử dụng:

  • Người bị gout, viêm khớp
  • Người axit uric máu tăng cao

Số ĐKSP: 9666/2019/ĐKSP

Giấy phép quảng cáo Số: 2001/2020/XNQC-ATTP

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Đừng để Gout luôn là nỗi bất an của bạn, hãy NHẤC MÁY lên hoặc ĐẶT HÀNG ngay để được Chuyên gia tư vấn kỹ hơn nhé!

Xếp hạng: 4.7 (4 bình chọn)